viêm loét dạ dày hoặc tá tràng -Nguyễn Công Trình st
1/ Định nghĩa
Viêm loét dạ dày-tá tràng là bệnh gây viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng
Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc bị bào mòn. Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp.
2/ Triệu chứng
- Đau vùng bụng trên rốn (hay còn gọi là đau vùng thượng vị)
- Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn hay nôn
- Mất ngủ, ngủ không ngon giấc
- Ợ hơi, ợ chua, hoặc nóng rát thượng vị
- Rối loạn tiêu hóa
3/ Nguyên nhân
- Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (Vi khuẩn HP): Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn sẽ chui vào trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày-tá tràng và tiết ra các độc tố làm mất chức năng của niêm mạc chống lại axít.
- Thường xuyên sử dụng thuốc các loại thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm: Việc sử dụng lâu dài thuốc kháng viêm, giảm đau ở người lớn tuổi, làm ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin, là chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày bị sụt giảm, gây viêm loét dạ dày- tá tràng.
- Hội chứng Zollinger-Ellison (tình trạng bài tiết axit quá nhiều, phá hủy màng lót dạ dày)
- Có khối u trong dạ dày, tá tràng
4/ Yếu tố nguy cơ
- Thường xuyên hút thuốc lá và uống bia rượu (hoặc các loại nước uống có cồn khác).
- Căng thẳng thần kinh (stress)
- Thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ
5/ Biến chứng
- Thủng dạ dày – tá tràng
- Xuất huyết tiêu hóa
- Hẹp môn vị
- Ung thư dạ dày
6/ Điều trị
Căn cứ vào nguyên nhân viêm loét dạ dày, người bệnh có thể sử dụng một số nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng như:
- Thuốc giảm tiết acid: Cimetidin, famotidine, nizatidine...đem lại tác dụng giảm tiết acid trong dạ dày.
- Thuốc kháng acid: Maalox, magnes hydroxyd, stomafar... có tác dụng trung hòa acid trong dịch vị dạ dày tá tràng.
- Thuốc ức chế bơm proton: Lanzoprazole, pantoprazole, omeprazole...ngăn chặn bài tiết dịch HCL.
- Thuốc diệt HP: Amoxicilline, clarithromycin, imidazole...diệt khuẩn hiệu quả.
Nguồn: soha, vinmec
Liên hệ :
1. https://www.facebook.com/NguyenCongTrinh113
2. https://vk.com/nguyencongtrinh
3. http://tailieuhoctap123blog.wordpress.com
Viêm loét dạ dày-tá tràng là bệnh gây viêm và loét trên niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng
Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc bị bào mòn. Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp.
2/ Triệu chứng
- Đau vùng bụng trên rốn (hay còn gọi là đau vùng thượng vị)
- Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn hay nôn
- Mất ngủ, ngủ không ngon giấc
- Ợ hơi, ợ chua, hoặc nóng rát thượng vị
- Rối loạn tiêu hóa
3/ Nguyên nhân
- Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (Vi khuẩn HP): Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn sẽ chui vào trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày-tá tràng và tiết ra các độc tố làm mất chức năng của niêm mạc chống lại axít.
- Thường xuyên sử dụng thuốc các loại thuốc có tác dụng giảm đau, kháng viêm: Việc sử dụng lâu dài thuốc kháng viêm, giảm đau ở người lớn tuổi, làm ức chế quá trình tổng hợp prostaglandin, là chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày bị sụt giảm, gây viêm loét dạ dày- tá tràng.
- Hội chứng Zollinger-Ellison (tình trạng bài tiết axit quá nhiều, phá hủy màng lót dạ dày)
- Có khối u trong dạ dày, tá tràng
4/ Yếu tố nguy cơ
- Thường xuyên hút thuốc lá và uống bia rượu (hoặc các loại nước uống có cồn khác).
- Căng thẳng thần kinh (stress)
- Thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ
5/ Biến chứng
- Thủng dạ dày – tá tràng
- Xuất huyết tiêu hóa
- Hẹp môn vị
- Ung thư dạ dày
6/ Điều trị
Căn cứ vào nguyên nhân viêm loét dạ dày, người bệnh có thể sử dụng một số nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng như:
- Thuốc giảm tiết acid: Cimetidin, famotidine, nizatidine...đem lại tác dụng giảm tiết acid trong dạ dày.
- Thuốc kháng acid: Maalox, magnes hydroxyd, stomafar... có tác dụng trung hòa acid trong dịch vị dạ dày tá tràng.
- Thuốc ức chế bơm proton: Lanzoprazole, pantoprazole, omeprazole...ngăn chặn bài tiết dịch HCL.
- Thuốc diệt HP: Amoxicilline, clarithromycin, imidazole...diệt khuẩn hiệu quả.
Nguồn: soha, vinmec
Liên hệ :
1. https://www.facebook.com/NguyenCongTrinh113
2. https://vk.com/nguyencongtrinh
3. http://tailieuhoctap123blog.wordpress.com
Comments
Post a Comment