khối Tesseract 4D và không gian 4 chiều -Nguyễn Công Trình

Khái niệm về siêu không gian rất tuyệt vời! Ngay cả hiện tượng "siêu nhiên" cũng có thể được giải thích bằng chiều không gian cao hơn trong vật lý. Ví dụ, CHÚA TRỜI, nếu ông ta từng tồn tại, hẳn sẽ trú ngụ trong chiều thứ 4. Ngay cả những con ma, nếu có thật, sẽ có khả năng đi xuyên qua các bức tường bởi vì chúng có thể thâm nhập vào một chiều không gian cao hơn. Con người chúng ta sống trong chiều thứ ba. Tuy nhiên, có một cách để hình dung ra các đối tượng 4D.

MẶT CẮT NGANG
Do là những sinh vật 3 chiều, chúng ta không thể hình dung ra được không gian 4 chiều, chứ đừng nói đến một sinh vật/vật thể được đặt trong đó, ít nhất, một cách trực tiếp.
Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy được mặt cắt ngang của nó.
Hãy bắt đầu từ cơ bản đến nâng cao nào.

Một vật thể 2 chiều đi ngang qua một thế giới tuyến tính.
Hãy xem xét một vật thể 2 chiều, giả sử là một vòng tròn, đi ngang qua một không gian tuyến tính. Khi nó đi qua không gian này, nó sẽ xuất hiện như là một điểm có chiều dài tăng dần, sau đó giảm dần và cuối cùng biến mất.
Một vật thể 2 chiều đi ngang qua một thế giới tuyến tính.
Hãy xem xét một vật thể 2 chiều, giả sử là một vòng tròn, sẽ đi ngang qua một không gian tuyến tính. Khi nó đi qua không gian này, nó sẽ xuất hiện một điểm có chiều dài tăng dần, sau đó giảm dần và cuối cùng biến mất.
[Các đường màu đỏ sẫm là giao điểm của vòng tròn khi nó đi ngang qua không gian 1 chiều, được hiển thị bằng màu đỏ tươi.]


[Hình 1]
[Các đường màu đỏ sẫm là giao điểm của vòng tròn khi nó đi ngang qua không gian 1 chiều, được hiển thị bằng màu đỏ tươi.]
Tiếp đến…

Một vật thể 3 chiều đi ngang qua một không gian 2 chiều.
[Hình 2]
[Hình 2]
Một vật thể 3 chiều đi ngang qua một không gian 2 chiều.
Hãy xem xét một kim tự tháp, sẽ đi ngang qua một mặt phẳng.

Hãy xem xét một kim tự tháp đi ngang qua một mặt phẳng. Khi nó đi qua, những gì quan sát được trên mặt phẳng là một điểm nhỏ dần dần phình ra thành một hình vuông có kích thước tăng dần. Nếu có những sinh vật trên thế giới 2D này, họ sẽ chứng kiến được điều ấy.
[Hình 3]
[Hình 3]
Khi nó đi qua, những gì nhìn thấy trên mặt phẳng là một điểm nhỏ dần dần phình ra thành một hình vuông có kích thước tăng dần. Nếu có những sinh vật trên thế giới 2D, họ sẽ chứng kiến được điều này.


Một vật thể 4 chiều đi ngang qua một không gian 3 chiều.
Như vậy khi một vật thể bốn chiều đi qua thế giới của chúng ta, chúng ta sẽ chứng kiến được một vật thể 3 chiều có kích thước thay đổi.
[Hình 4]
[Hình 4]
Một vật thể 4 chiều đi ngang qua một không gian 3 chiều.
Như vậy khi một vật thể bốn chiều đi qua thế giới của chúng ta, chúng ta sẽ chứng kiến một vật thể 3 chiều có kích thước thay đổi.
Những gì chúng ta đang thấy chỉ là mặt cắt ngang của vật thể 4 chiều. Nó có thể là một đốm màu hoặc bất cứ thứ gì có kích thước liên tục thay đổi.


Những gì chúng ta đang thấy chỉ là mặt cắt ngang của vật thể 4 chiều. Nó có thể là một đốm màu hoặc bất cứ thứ gì có kích thước liên tục thay đổi.

Dù sao đi nữa thì các vật thể 4 chiều trông như thế nào vậy?
Không một ai trong chúng ta từng tận mắt chứng kiến một vật thể 4D nào hết á. Chỉ có trên giả thuyết mà thôi. Để đưa ra một ví dụ nho nhỏ, chúng ta hãy xem xét trường hợp của một Tesseract, một siêu khối lập phương (hypecube).
[Hình 5]
[Hình 5] Gói một đường thẳng lại xung quanh 4 điểm chúng ta sẽ được một hình vuông [1D -> 2D]. Một kiểu hình chữ thập, bao gồm tập hợp các hình vuông, khi được gấp lại trong không gian, chúng ta sẽ được một khối lập phương [2D -> 3D]. Tương tự, một hình chữ thập được hình thành bởi các khối lập phương khi gấp lại, chúng ta sẽ được một vật thể 4D gọi là Tesseract hay siêu khối lập phương.

Gói một đường thẳng lại xung quanh 4 điểm chúng ta sẽ được một hình vuông [1D -> 2D].
Một kiểu hình chữ thập, bao gồm tập hợp các hình vuông, khi được gấp lại trong không gian, chúng ta sẽ được một khối lập phương [2D -> 3D].
Tương tự, một hình chữ thập được hình thành bởi các khối lập phương khi gấp lại, chúng ta sẽ được một vật thể 4D gọi là Tesseract hay siêu khối lập phương. Sự hình thành chính xác rất phức tạp. Bạn có thể đọc thêm về nó ở đây: Tesseract.

Mặc dù chúng ta khó có thể hiểu được các chiều không gian cao hơn, nhưng chúng ta không thể bỏ khả năng tồn tại của siêu không gian.
======Bàn luận ======
1.Giải thích dễ hiểu nè :v
Đoạn thẳng 1D là mặt bên của hình vuông 2D
Hình vuông 2D là mặt bên của khối lập phương 3D

Khối lập phương 3D là mặt bên của khối Tesseract 4D
2.Phần mềm học tập 4 Bài viết https://vimeo.com/349801935
3.Vd như bạn lấy bút chấm 2 điểm lên 2 bức tường song song nhau trong phòng bạn, rồi bảo bạn di ngón tay từ điểm này sang điểm kia. Dĩ nhiên bạn sẽ trực tiếp băng thẳng theo đường chim bay sang bên kia rồi, là đường ngắn nhất =))) Còn nếu bạn là con kiến, bạn sẽ sẽ phải đi: từ điểm 1 theo tường dài xuống sàn, từ sàn qua tường bên kia, từ tường bên kia leo lên điểm 2. Con kiến nó kg thể hình dung đc đường bay thẳng qua 2 tường của mình, cũng như mình kg hình dung đc không gian 4 chiều vậy. Mà hiện tại mình nghĩ đường đi thẳng ấy là ngắn nhất rồi, biết đâu nhìn với con mắt 4 chiều lại có đường khác ngắn hơn :"> lúc ấy mấy năm ánh sáng lại kg là gì cả
Phương trình các hình sau ta sẽ suy ra được phương trình của không gian 4 chiều:
Cho vectơ = (A,B,C).
Điểm (xác định trên đường thẳng): 
Đường thẳng: .
Mặt phẳng: 
Không gian (nói chung):  và S là hệ số của uj, j = 0,1,2,.....
Ta suy ra phương trình của không gian 3 chiều là: 
Từ những phương trình trên, ta suy ra được phương trình của không gian 4 chiều là: 

Lưu ý rằng những phương trình trên chỉ là phương trình tổng quát của các loại không gian.
========Liên hệ =======

Comments