Cách sơ cứu vết thương bị đâm xuyên-Nguồn y Tây Nguyên
+ Vết thương đâm xuyên thường do dao đâm, hoặc những vật cứng nhọn đâm vào hoặc do đạn bắn hoặc do xương sườn bị ép ra phía ngoài da để cho không khí tràn vào khoang ngực. Những vết thương này có thể trở nên phức tạp và phát triển thành vết thương ngực hở.
+ Trong vết thương này, phổi bên bị thương bị xẹp ngay cả khi phổi đó không bị thủng và không còn khả nǎng hít khí vào... Hơn nữa khi xương sườn nâng lên lúc bệnh nhân thở vào làm cho không khí bên ngoài bị hút vào khoang lồng ngực qua vết thương sẽ chèn ép bên phổi lành dẫn đến tình trạng hô hấp không có hiệu quả và ngạt có thể xảy ra.
- Tím tái môi, đầu chi và da biểu thị sự bắt đầu của ngạt
- Ho ra máu đỏ tươi có lẫn bọt nếu phổi bị tổn thương
- Có thể nghe thấy tiếng thở "phì phò" ở miệng vết thương khi nạn nhân thở.
- Có bọt màu hồng ở miệng vết thủng khi thở ra.
- Dấu hiệu và triệu chứng của sốc.
(2) Xử trí cấp cứu :
a) Mục đích: Làm dễ thở bằng cách làm kín ngay vết thương, thu xếp chuyển ngay nạn nhân tới bệnh viện.
b) Hành động: trường hợp không còn dị vật
- Ngay lập tức dùng bàn tay bịt kín miệng vết thương
- Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm ngửa ngồi nghiêng về phía bên phổi bị thương để bên phổi lành hoạt động được thuận lợi. Dùng gối hoặc đệm hay quần áo gấp lại để ở lưng, và đầu.
- Nhẹ nhàng dặt một miếng gạc vô khuẩn hoặc vải sạch lên trên miệng vết thương.
- Phủ lên trên miếng gạc hoặc miếng vải một miếng giấy bóng.
- Dùng bǎng dính dán các mép của miếng giấy bóng vào da.
- Dùng bǎng cuộn bǎng ép lại
- Nếu vết thương có lỗ vào và lỗ ra thì phải kiểm tra và có thể phải bǎng kín cả 2 vết thương.
- Nếu nạn nhân vẫn thở bình thường nhưng bị bất tỉnh thì đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục, bên phổi lành ở phía trên.
- Phòng chống và xử trí sốc.
- Kiểm ra tần số mạch nhịp thở và mức độ tỉnh táo 10 phút/lần. Phát hiện kịp thời dấu hiệu chảy máu trong.
- Đặt gạc hoặc miếng vải xung quanh dị vật.
- Đặt một vành khǎn lên trên vết thương sau đó bǎng kín lại như vết thương không có dị vật.
(3) Cách điều trị :
- Tuyệt đối không do dự, chờ hồi sức khá lên mới đem mổ thì sẽ bị thất bại, bệnh nhân sẽ không phục hồi mà sốc ngày càng nặng thêm.
+ Trong vết thương này, phổi bên bị thương bị xẹp ngay cả khi phổi đó không bị thủng và không còn khả nǎng hít khí vào... Hơn nữa khi xương sườn nâng lên lúc bệnh nhân thở vào làm cho không khí bên ngoài bị hút vào khoang lồng ngực qua vết thương sẽ chèn ép bên phổi lành dẫn đến tình trạng hô hấp không có hiệu quả và ngạt có thể xảy ra.
(1) Dấu hiệu và triệu chứng :- Đau trong ngực
- Khó thở, thở nông vì có không khí trong lồng ngực- Tím tái môi, đầu chi và da biểu thị sự bắt đầu của ngạt
- Ho ra máu đỏ tươi có lẫn bọt nếu phổi bị tổn thương
- Có thể nghe thấy tiếng thở "phì phò" ở miệng vết thương khi nạn nhân thở.
- Có bọt màu hồng ở miệng vết thủng khi thở ra.
- Dấu hiệu và triệu chứng của sốc.
(2) Xử trí cấp cứu :
a) Mục đích: Làm dễ thở bằng cách làm kín ngay vết thương, thu xếp chuyển ngay nạn nhân tới bệnh viện.
b) Hành động: trường hợp không còn dị vật
- Ngay lập tức dùng bàn tay bịt kín miệng vết thương
- Đặt nạn nhân ở tư thế nửa nằm ngửa ngồi nghiêng về phía bên phổi bị thương để bên phổi lành hoạt động được thuận lợi. Dùng gối hoặc đệm hay quần áo gấp lại để ở lưng, và đầu.
- Nhẹ nhàng dặt một miếng gạc vô khuẩn hoặc vải sạch lên trên miệng vết thương.
- Phủ lên trên miếng gạc hoặc miếng vải một miếng giấy bóng.
- Dùng bǎng dính dán các mép của miếng giấy bóng vào da.
- Dùng bǎng cuộn bǎng ép lại
- Nếu vết thương có lỗ vào và lỗ ra thì phải kiểm tra và có thể phải bǎng kín cả 2 vết thương.
- Nếu nạn nhân vẫn thở bình thường nhưng bị bất tỉnh thì đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục, bên phổi lành ở phía trên.
- Phòng chống và xử trí sốc.
- Kiểm ra tần số mạch nhịp thở và mức độ tỉnh táo 10 phút/lần. Phát hiện kịp thời dấu hiệu chảy máu trong.
c) Trường hợp vẫn còn dị vật- Không được rút dị vật ra : vì nếu rút ra, máu sẽ phun mạnh, bệnh nhân mất máu nhiều, có thể bị tử vong.
- Bịt kín vết thương bằng cách ép mép vết thương sát với dị vật.- Đặt gạc hoặc miếng vải xung quanh dị vật.
- Đặt một vành khǎn lên trên vết thương sau đó bǎng kín lại như vết thương không có dị vật.
(3) Cách điều trị :
a) Các nguyên tắc chungVấn đề đánh giá và thăm dò vết thương là bước đầu giúp cho thầy thuốc có phương pháp xử lý đúng đắn.
- Chọn thời gian mổ: phải mổ sớm, càng sớm càng tốt, đối với bệnh nhân bị sốc mất máu vừa tiến hành hồi sức vừa phẫu thuật. Mục đích chính là cầm máu, khi thương tổn chảy máu được loại trừ sẽ giúp cho hồi sức đáp ứng nhanh và hiệu quả.- Tuyệt đối không do dự, chờ hồi sức khá lên mới đem mổ thì sẽ bị thất bại, bệnh nhân sẽ không phục hồi mà sốc ngày càng nặng thêm.
Comments
Post a Comment