BIẾN ĐỔI TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN β – THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG
Báo cáo viên: BS Ứng Văn Mạnh
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng; TS. Vũ Văn Quang;
ThS. Nguyễn Việt Hà
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng:
• HC tan máu: thiếu máu, vàng da, lách to
• Bộ mặt thalassemia: trán dô, mũi gãy, gò
2. Xét nghiệm:
• Huyết đồ: thiếu máu nhược sắc, HC to
nhỏ không đều, HC hình bia, hình nhẫn,
hình giọt nước, hình vành khăn,...
• Điện di Hb: HbA < 80%, HbA2 từ 2-7%,
HbF > 10%
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• BN đang mắc các bệnh cấp tính như:
viêm phổi, nhiễm trùng huyết hay tan
huyết miễn dịch thứ phát trong thời gian
nằm viện
• Tiền sử bị bệnh tim bẩm sinh
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng
loạt các ca bệnh.
• Cỡ mẫu: thuận tiện, tất cả BN
phù hợp tiêu chuẩn đều được đưa
vào nghiên cứu.
tim phải hoặc cả hai
• Phì đại thất trái: SÂ tim khi bề dày cơ thất
trái lớn hơn giới hạn trên theo chiều cao
• Giảm co bóp cơ tim: trên siêu âm EF <
55% hoặc FS < 27%
• Bóng tim to: Chỉ số tim/ngực > 55% (trẻ
<2 tuổi); > 50% (trẻ ≥ 2 tuổi)
KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
• Siêu âm Doppler tim: thực hiện
bởi bác sỹ chuyên khoa Tim mạch
BVTEHP
• Điện di Hb: tại khoa Huyết học
• Ferritin: tiến hành trên máy tự
động với bộ kid của hãng Abbot tại
khoa hóa sinh BVTEHP
XỬ LÝ SỐ LIỆU
• SPSS 16.0
• Tính xഥ, SD
• So sánh: tỷ lệ %, 2 số trung bình
• Tính hệ số tương quan
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm của đối tượng NC:
• Tuổi TB: 8,22 ± 3,7
• Tuổi CĐ bệnh: 1,9 ± 1,5.
• 100% thiếu máu trung bình và nặng
• Hb TB: 71,7 ± 9,2 g/l.
• Sắt huyết thanh: 25,6 ± 8,4 mg/l.
• 54,1% BN có Ferritin HT>2000ng/ml.
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng; TS. Vũ Văn Quang;
ThS. Nguyễn Việt Hà
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng:
• HC tan máu: thiếu máu, vàng da, lách to
• Bộ mặt thalassemia: trán dô, mũi gãy, gò
má cao, răng khấp khểnh,...
2. Xét nghiệm:• Huyết đồ: thiếu máu nhược sắc, HC to
nhỏ không đều, HC hình bia, hình nhẫn,
hình giọt nước, hình vành khăn,...
• Điện di Hb: HbA < 80%, HbA2 từ 2-7%,
HbF > 10%
TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• BN đang mắc các bệnh cấp tính như:
viêm phổi, nhiễm trùng huyết hay tan
huyết miễn dịch thứ phát trong thời gian
nằm viện
• Tiền sử bị bệnh tim bẩm sinh
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng
loạt các ca bệnh.
• Cỡ mẫu: thuận tiện, tất cả BN
phù hợp tiêu chuẩn đều được đưa
vào nghiên cứu.
CÁC BIẾN ĐỔI TIM MẠCH
• Dãn buồng tim: BN có dãn buồng tim trái,tim phải hoặc cả hai
• Phì đại thất trái: SÂ tim khi bề dày cơ thất
trái lớn hơn giới hạn trên theo chiều cao
• Giảm co bóp cơ tim: trên siêu âm EF <
55% hoặc FS < 27%
• Bóng tim to: Chỉ số tim/ngực > 55% (trẻ
<2 tuổi); > 50% (trẻ ≥ 2 tuổi)
KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM
• Siêu âm Doppler tim: thực hiện
bởi bác sỹ chuyên khoa Tim mạch
BVTEHP
• Điện di Hb: tại khoa Huyết học
BVTEHP
• Ferritin: tiến hành trên máy tựđộng với bộ kid của hãng Abbot tại
khoa hóa sinh BVTEHP
XỬ LÝ SỐ LIỆU
• SPSS 16.0
• Tính xഥ, SD
• So sánh: tỷ lệ %, 2 số trung bình
• Tính hệ số tương quan
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm của đối tượng NC:
• Tuổi TB: 8,22 ± 3,7
• Tuổi CĐ bệnh: 1,9 ± 1,5.
• 100% thiếu máu trung bình và nặng
• Hb TB: 71,7 ± 9,2 g/l.
• Sắt huyết thanh: 25,6 ± 8,4 mg/l.
• 54,1% BN có Ferritin HT>2000ng/ml.
Comments
Post a Comment